Một trong những vẫn đề được mọi người kinh doanh quan tâm trong thời gian gần đây đó là chính phủ sẽ cho tiến hành Chính phủ sẽ mạnh tay với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cho thí điểm phá sản ngân hàng yếu kém. Vậy trong trường hợp NH yếu kém bị phá sản, khách hàng gửi tiền số tiền đó sẽ đi đâu và về đâu.
Phát biểu ngay tại phiên thảo luận Quốc hội của quan chức cấp cao sáng ngày hôm nay 22/10, Phó thủ tướn VD Huệ đã nhấn mạnh rằng, Chính phủ đã đề xuất GP mạnh hơn trong tái cơ cấu trong lĩnh vực ngân hàng, cụ thể là thí điểm cho phá sản NHYK làm ăn thua lỗ, tổ chức tín dụng yếu kém không tạo ra doanh thu.
Thông điệp mạnh dạn ở đây rất rõ ràng và dứt khoát, là ban CP sẽ thí điểm phá sản NHYK , nhưng đồng thời sẽ đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền số tiền họ đã gửi trong cá ngân hàng đó.
Trước đó một ngày, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, khi đề cập đến các biện pháp phá sản đối với các ngân hàng thương mại yếu kém, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh: “Chính phủ sẽ đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, nhưng còn những ngân hàng bê bết quá thì không thể tồn tại được”.
Số tiền người dân nhận được là bao nhiêu khi NHYK đang rơi trong tình trạng khủng hoảng???
Cho đến nay ,Ngân hàng nhà nước đang sở hữu 3 NHYK 0 đồng và quyền lợi của thượng đế tại các NH này vẫn được đảm bảo một cachs tối đa. Đặt giả thuyết trường hợp NHYK phá sản, khách hàng gửi tiền có bị ảnh hưởng gì, có nhận đưuọc số tiền trong TK không?
Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu cho biết , quyền lợi thứ nhất là KH sẽ được đảm bảo bởi bảo hiểm tiền gửi. Do vậy, KH sẽ được thanh toán số tiền tối đa theo hạn mức thanh toán của BH hiện hành tiền gửi Việt Nam (DIV).
Ông NT.Hiếu thông tin thêm . “Hiện nay, hạn mức tối đa của bảo hiểm tiền gửi là 50 triệu đồng, nghĩa là khi ngân hàng phá sản, khách hàng sẽ được chi trả tối đa 50 triệu đồng. Con số này đang được tính đến việc nâng lên và những khách hàng có số tiền gửi dưới hạn mức này thì không lo lắng”,
Một vị dụ khách quan, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lãi của một người gửi tiền (một cá nhận hoặc người đại diện theo pháp luật) tại một tổ chức tham gia BH tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng. Do vậy đồng nghĩa với việc là cho dù các thượng đế gửi tiền có gửi 100 tỷ đồng tại một chi nhanh NH thì khi nếu NH này phá sản, BH tiền gửi hiện tại ở VN sẽ chỉ chi trả cho KH gửi tiền trên tối đa là 50 triệu đồng.
Tuy vậy các thượng đế gửi tiền không chỉ trông chờ vào những đồng bạc ít ỏi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, mà phần nhiều trông chờ vào tiền thu về được từ các hoạt động thanh lý khối tài sản kếch xù mà các NH khi phá sản để lại. Con số 50 triệu đồng này quá ít, vì vậy, nếu chỉ trông chờ vào Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, rõ ràng người dân gửi tiền sẽ không được đảm bảo quyền lợi.